CHÚA NHẬT III PHỤC SINH NĂM B An Phong op : B́nh An Của Chúa Như Hạ op : Phục Sinh : Sứ Điệp Ḥa B́nh Fr Jude Siciliano, op : Trở Nên Nhân Chứng Đấng Phục Sinh Fr Jude Siciliano, op : Hăy Thực Hiện Lời Các Ngôn Sứ G. Nguyễn Cao Luật op : Người Chứ Không Phải Ma Giacôbê Phạm Văn Phượng op : Tin và làm chứng Lời Chúa và Thánh Thể : Chúa Vẫn Đồng Hành Với Ta Trong Cuộc Đời Paul Nguyễn Cao Thắng op : Xin Ngài Mở Trí Mở Ḷng Cho Chúng Con Fr Jude Siciliano, op : "Người sống lại" Fr Jude Sicilian, op: Chính anh em là chứng nhân của Thầy
B́nh An
Của Chúa Tŕnh thuật Tin mừng hôm nay nói về việc Đức Giêsu hiện ra với các môn đệ; Người nói với các ông: "Chúc anh em được b́nh an". "B́nh an cho anh em", đó là ân huệ lớn lao của Đấng Phục sinh. B́nh an của Thiên Chúa, của Đức Giêsu Phục sinh, không như b́nh an của người đời. Chúa Giêsu không đăng quang làm vua và thiết lập một vương quốc hùng mạnh để tiêu diệt các thế lực đang đe dọa các tông đồ; nhưng Chúa Giêsu đă sống lại từ cơi chết, và các tông đồ hiểu rằng sự chết cùng tất cả những thế lực của nó không thể thống trị con người nữa; v́ sự sống lại của Đức Giêsu chính là sự phá hủy cặn rễ của ích kỷ và hỗn độn; v́ chính Thiên Chúa mới là chủ tể của lịch sử, Người muốn "Đấng Messia phải chịu khổ h́nh; rồi ngày thứ ba sẽ từ cơi chết sống lạai". Sự hiện diện của Chúa Giêsu là bảo đảm cho chiến thắng của "vương quốc của Thiên Chúa". Các tông đồ được cùng ăn với Người, và các ông được sống trong vương quốc của Người. Nơi nào có Thiên Chúa, nơi đó có b́nh an; nơi nào có các ân huệ của Người, nơi đó là nước của sự b́nh an. Đời sống của con người có nhiều nỗi sợ, đủ kiểu, đủ loại. Sợ cháy nhà, sợ mất của, sợ đau khổ… thậm chí sợ ma. Với những người khác, có thể đó chỉ là những nỗi sợ vu vơ; nhưng với chính người đang sợ th́ chúng lại rất thật và chúng đè bẹp con người. Tuy nhiên, Đức Giêsu khẳng định "Đừng sợ". Ai sống trong sự b́nh an của Chúa, người đó không phải sợ, v́ Đấng là đường đi, là sự thật, là lẽ sống đang ở cùng. V́ Đấng Phục sinh đang hiện diện trong cuộc đời chúng ta và Người nói lời b́nh an cho chúng ta. Nói khác, đời sống Kitô giáo được bảo đảm v́ "Chúa ở cùng anh chị em"; v́ "b́nh an của ở cùng anh chị em", như lời linh mục vẫn nói trong các thánh lễ; và người kitô hữu sống với sự b́nh an đó hằng ngày. Như thế, dù đời sống c̣n nhiều khó khăn thế nào, chúng ta cũng hăy tin tưởng vào sức mạnh Phục sinh của Chúa; hăy hát vang lời ca tụng Chúa Phục sinh trong niềm hoan lạc; v́ có Chúa Phục sinh đang dẫn dắt cuộc đời chúng ta; Người cũng sẽ chiến thắng mọi thế lực đe dọa chúng ta; để chúng ta được sống trong nước b́nh an của Người.
Lạy Chúa Giêsu,
Lạy Chúa Giêsu,
Phục Sinh :
Sứ Điệp Ḥa B́nh
Ḥa b́nh thế giới bắt nguồn từ đâu ? Phải chăng đó là kết quả của những nỗ lực ngoại giao, chính trị, kinh tế, quân sự ? Hơn bao giờ hết, nhân loại cần nhận biết sứ điệp ḥa b́nh Thiên Chúa gởi đến cho mọi người qua cuộc Phục Sinh của Đức Giêsu Kitô. Ḥa b́nh cần được củng cố trên nền tảng t́nh yêu là chính Thiên Chúa. Nền tảng đó được phơi bày trong ánh sáng Phục sinh. V́ "mầu nhiệm Phục Sinh là cao điểm Thiên Chúa hoàn thành tất cả mạc khải Người" (O'Collins 1995:774). H̉A ĐIỆU TUYỆT VỜI Tội lỗi đă phá đổ thế quân b́nh của thế giới. Giá trị bị đảo ngươc. Nhưng nhờ Đức Kitô Phục Sinh, con người đă lấy lại ḥa điệu ban đầu và sống b́nh an với Thiên Chúa. Chính v́ thế mỗi lần xuất hiện với các môn đệ, Đức Giêsu đều nói : "B́nh an cho anh em !" (Lc 24:36) Đây không phải là lời cầu chúc b́nh thường. Trái lại đó là sứ điệp ḥa b́nh Đức Giêsu gởi đến cho nhân loại (Ga 20:19,21, 26). Sứ điệp đó chính sứ thần reo vang đêm Chúa Giáng sinh (Lc 2:14). Đó là sứ điệp gói trọn cuộc đời Đức Giêsu từ lúc mới sinh cho đến lúc Phục Sinh. Nói khác, cả cuộc đời và con người Đức Giêsu là một bài ca ḥa b́nh cho nhân loại. Bài ca ḥa b́nh đó vô cùng thiết thực, thiết thực như chính thân xác Đức Giêsu. Chỉ có một sứ điệp ḥa b́nh cũng như chỉ có một thân xác duy nhất trước và sau Phục Sinh. Thân xác đó đă biến thành "tấm thân ḥa b́nh", nơi gặp gỡ giữa đất trời, giữa con người với con người. Chính Người đă củng cố niềm tin các môn đệ và đem lại b́nh an cho những tâm hồn ngờ vực đó Khi xuất hiện giữa các ông, Đức Giêsu đă thấy rơ cơn xáo trộn tột độ trong ḷng các ông. "Các ông kinh hồn bạt vía, tưởng là thấy ma" (Lc 24:37). Tuy nhiên, các ông đă lấy lại b́nh an nhờ lời Thày : "Sao anh em lại hoảng hốt ? Sao c̣n ngờ vực trong ḷng ? Nh́n chân tay Thày coi, chính Thày đây mà ! Cứ rờ xem, ma đâu có xương có thịt như anh em thấy Thày có đây ?" (Lc 24:38-39). Sau khi đă lần lượt "rờ" Chúa, các ông tràn ngập niềm vui. "V́ mừng quá, các ông vẫn chưa tin và c̣n đang ngỡ ngàng, th́ Người hỏi : 'Ở đây anh em có ǵ ăn không ?'" (Lc 24:41). Chúa biết vẫn c̣n một chút ǵ lấn cấn trong niềm tin các ông. Bởi đó Người đă cho các ông có một kinh nghiệm sâu xa về hoạt động thân xác Người. Nói khác, bộ máy tiêu hóa vẫn sinh hoạt b́nh thường chứng tỏ một con người Giêsu trước và sau Phục Sinh vẫn là một. Bằng chứng "Người cầm lấy và ăn (một khúc cá nướng) trước mặt các ông" (Lc 24:43). Cùng chia sẻ một bữa ăn thân mật với các môn đệ, Đức Giêsu thực sự đă đem lại một sự b́nh an và niềm xác tín vào Phục Sinh như một sứ điệp ḥa b́nh. Không c̣n cảm giác Người là ma nữa. Trái lại, Người thực là nguồn b́nh an đích thực cho mọi người. Nhưng để trở thành nguồn b́nh an đích thực, chính thân xác Người đă phải trải qua cơn xáo trộn khủng khiếp của cái chết. Chính Người đă quả quyết : "Có lời Kinh thánh chép rằng : Đấng Kitô phải chịu khổ h́nh, rồi ngày thứ ba, từ cơi chết sống lại" (Lc 24:46). Tất cả lời Kinh Thánh đă được giải thích dưới ánh sáng Phục Sinh. Chẳng hạn vai tṛ của Đấng Thiên sai được tiên báo trong Đnl 18:15-20; đau khổ của Người được nói trước trong Thánh vịnh 22 và Isaia 52; việc Phục Sinh được tiên tri trong Thánh vịnh 16:9-11 và Isaia 53:10,11. Người sống lại để trở thành điểm tựa cho nền ḥa b́nh thế giới. Đúng là một thứ ḥa b́nh khác hẳn với quan niệm thông thường : "Thày ban cho anh em b́nh an của Thầy. Thầy ban cho anh em không như thế gian ban tặng." (Ga 14:27). Không có Phục Sinh, không thể có ḥa b́nh đích thực. V́ nếu không được ánh sáng Phục Sinh giải thoát khỏi những thế lực đen tối trần gian và ma quỉ, con người không thể thấy được con đường dẫn tới ḥa b́nh nối kết con người với con người. Bởi thế, các chứng nhân của Đức Kitô phải là những chứng nhân Phục Sinh. Chứng nhân Phục Sinh chính là sứ giả ḥa b́nh ! Nhân loại hôm nay đang cần đến những sứ giả ḥa b́nh như thế. Nhưng ḥa b́nh nhân loại không phải là ḥa b́nh thiên giới. Sự khác biệt xuất hiện ngay nơi thực tế cuộc sống. Trong khi các thánh không cần sám hối, con người vẫn loay hoay với những bất toàn. Chính v́ thế muốn ổn định mọi xáo trộn, muốn trả lại cho cuộc sống niềm vui và an b́nh, con người phải bắt đầu từ sám hối. Ḿnh chưa sám hối, đừng mong kêu gọi ai sám hối. Bởi thế, ngay khi trao vai tṛ làm chứng cho các môn đệ, Đức Giêsu cho thấy rơ điều kiện tối thiểu đó của ḥa b́nh : "Phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân, bắt đầu từ Giêrusalem, kêu gọi họ sám hối để được ơn tha tội. Chính anh em là chứng nhân của những điều này" (Lc 24:47-48). Sức mạnh Phục Sinh sẽ lôi kéo con người trở về với thực tại ḷng ḿnh, sẽ nghe được tiếng mời gọi sống hiệp thông với Thiên Chúa và anh em. Nói khác, con người phải sám hối mới phục hồi được giá trị cao cả nhất đă đánh mất v́ tội lỗi. Ngay từ thời Giáo hội sơ khai, các chứng nhân đă mạnh mẽ kêu gọi sám hối. Các tông đồ đă nói thẳng nói thật về tội ác của người Do thái : "Anh em đă chối bỏ Đấng Thánh và Đấng Công Chính, mà lại xin ân xá cho một tên sát nhân. Anh em đă giết Đấng khơi nguồn sự sống, nhưng Thiên Chúa đă làm cho Người chỗi dậy từ cơi chết : về điều này, chúng tôi xin làm chứng" (Cv 3:14-15). Lời chứng mạnh mẽ đó bắt nguồn từ sức mạnh Phục Sinh. Nhưng ngay sau khi gay gắt lên án, các Tông Đồ đă xoa dịu : "Thưa anh em, giờ đây tôi biết anh em đă hành động v́ không hiểu biết, cũng như các thủ lănh của anh em" (Cv 3:17). Tuy thế, các Tông Đồ vẫn cương quyết với điều kiện căn bản : "Anh em hăy sám hối và trở lại cùng Thiên Chúa, để Người xóa bỏ tội lỗi cho anh em" (Cv 3:19). Thực ra, đám đông quần chúng đă sám hối ngay sau khi Chúa tắt thở trên thập giá (Lc 23:48), nhận biết lỗi ḿnh v́ đă tham gia và liên kết với các tư tế và thủ lănh trong việc lên án Chúa. Sám hối có sức hàn gắn lại vết thương do tội lỗi gây ra. Không xa ĺa tội lỗi, không thể có ḥa b́nh. Chính v́ thế, Đức Giêsu đă cố gắng hết sức đẩy xa ảnh hưởng tội lỗi bằng cái chết và Phục Sinh của Người. "Chính Đức Giêsu Kitô là của lễ đền tội cho chúng ta, không những v́ tội lỗi chúng ta mà thôi, nhưng c̣n v́ tội lỗi cả thế gian nữa" (1 Ga 2:2). Như thế, chính Đức Giêsu đă nhắm tới việc xây dựng nền tảng ḥa b́nh cho toàn thể nhân loại. PHỤC HỒI GIÁ TRỊ Ḥa b́nh chỉ thực sự đến với nhân loại khi giá trị con người được phục hồi. Hiện nay, giá trị đó đang bị vùi lấp dưới những sức mạnh kinh tế, chính trị, khoa học, v.v. Một cuộc xáo trộn lớn đang diễn ra trong tâm hồn và ngoài xă hội. Không thể lấp nổi khoảng trống lớn lao đó, nếu không t́m cách phục hồi giá trị con người. Cách thế đó chính là tin vào giá trị Phục Sinh. Thực vậy, "niềm tin vào Đức Giêsu Phục Sinh có liên hệ với kinh nghiệm sâu xa nhất và niềm hi vọng cao cả nhất của chúng ta trong cuộc sống hiện tại. Niềm tin Phục Sinh đem lại cho chúng ta sự sống, ư nghĩa và t́nh yêu, ngược với sự chết, phi lư và hận thù đang đe dọa chúng ta" (O'Collins 1995:775). Có sống trong những kinh nghiệm vong thân v́ đủ thứ ảnh hưởng của hận thù, nghèo đói, chết chóc, chúng ta mới thấy niềm tin Phục Sinh có một vị thế cực kỳ quan trọng. V́ niềm tin ấy đem lại hi vọng lớn lao nhất trong những lúc thất vọng nhất. Nhưng hơn lúc nào, xă hội đang cần những chứng nhân Phục Sinh. Lưỡi hái tử thần nhan nhản khắp nơi. Biết bao người đang tiếp tay với tử thần vùi dập anh em ḿnh xuống tận bùn đen và hố diệt vong. Chính khi đàn áp, dẹp bỏ quyền làm người của người khác là lúc con người đang phản kháng lại ước vọng sâu xa nhất của nhân loại. Hơn nữa, sau bao nhiêu hành động dă man, con người vẫn không sám hối tức là tự vít lối ḿnh vào niềm hi vọng Phục Sinh, niềm hi vọng duy nhất trả lại cho con người giá trị và sự sống tṛn đầy. Nhưng với niềm tin và hi vọng Phục Sinh, dù ngụp lặn trong bể khổ, con người sẽ có đủ sức mạnh biến cuộc đời thành một Tin Mừng.
Trở Nên Nhân Chứng Đấng
Phục Sinh Thưa quí vị. Đời sống văn minh ngày nay với phản lực, nguyên tử, vi tính, xe hơi, nhà nhiều tầng, tàu hoả v.v… đă làm cho văn chương Kinh thánh trở nên lỗi thời, lạ lẫm. Các h́nh ảnh cổ xưa như thuyền gỗ bé xíu, bắt cá bằng tay, tung lưới, đi dép da cột dây, đường làng bụi bậm, nông dân văi hạt, mục đồng lùa chiên gặm cỏ… chỉ c̣n thấy trong các nước chậm tiến, lạc hậu, gần như biến mất ở các nước tiên tiến. Cho nên độc giả tân thời khó mà hiểu hết nội dung của các câu truyện Phúc âm. Bước ra khỏi nhà là đă có xe hơi sang trọng đưa đón th́ hiểu thế nào được phải đi bộ hàng trăm cây số ? Mua bán bằng E-mail, vi tính th́ hiểu thế nào việc gồng gánh ? Thực phẩm, thịt cá, được sản xuất hàng tấn trong nháy mắt th́ hiểu làm sao được các Tông đồ vất vả suốt đêm mà chẳng bắt được con cá nào ? Tuy nhiên, có nhiều điểm vẫn chung cho dân bán khai và người tân thời. Đó là những lao khổ, lo lắng, vật lộn, yêu ghét, sống chết hàng ngày. Thuở xưa đă vậy, thời nay vẫn thế. Câu truyện Tin mừng Chúa nhật này nói rơ điều đó: "Các ông c̣n đang nói, th́ chính Đức Giêsu đứng giữa các ông và bảo: B́nh an cho anh em. Các ông kinh hồn, bạt vía, tưởng là thấy ma. Nhưng Người nói: Sao lại hoảng hốt ? Sao ḷng anh em c̣n ngờ vực ?" Trong các t́nh huống như vậy, cũng như người xưa, chúng ta tự hỏi: "Tại sao ?" Tôi nhất trí với thánh Luca khi ông ghi lại câu truyện các môn đệ nghi ngờ việc Chúa thật sự c̣n sống. Chính tôi cũng có nghi nan. Tin thế nào được mấy ông thuyền chài dốt nát, một chữ bẻ đôi không biết ? Mấy mụ đàn bà c̣n ngu muội hơn ? Khi Chúa Giêsu hiện ra đứng giữa họ thánh nhân mô tả: "Các ông kinh hồn, bạt vía". Phản ứng của tôi cũng y như thế, nếu tôi có mặt với họ. Chúa Giêsu nhận thấy các môn đệ đang gặp rắc rối khi trông thấy Ngài. Trường hợp của tôi có lẽ tương tự. Họ nghi ngờ th́ tôi cũng có những câu hỏi trong ḷng. Ông này đúng là Chúa ? Cho nên tổ tiên chúng ta trong đức tin đă có phản ứng ra sao trước hoàn cảnh th́ ngày nay chúng ta cũng vậy. Không thể làm khác. "Tôi cũng thế" là phản ứng đương nhiên trước hoàn cảnh. Thành thực mà nói, bụng tôi vui mừng khi nghe thánh sử, tổ tiên trong đức tin của chúng ta, thuật lại các mẩu truyện của ḷng họ cho chúng ta ngày hôm nay. Trước những thực tế của cuộc sống, chúng ta cũng thấy nghi nan, phức tạp, cũng "kinh ngạc và hết hồn hết vía." Họ nói với chúng ta rằng: "Chúng tôi đă từng có khó khăn và ngờ vực, vâng, chúng tôi đă từng cảm thấy như đi trong bóng đêm, phải, sự chết đă mang đi hết thảy những thứ chúng tôi có, kể cả hy vọng, phải, Người đă hiện ra như một bóng ma. Nhưng tiếp liền sau là những tin vui quan trọng: "Nhưng Ngài không phải bóng ma, Ngài vẫn c̣n sống, Ngài không phải là sản phẩm của tưởng tượng. Chúng tôi đă xem thấy Ngài ăn uống như chúng tôi. Ngài đúng là con người xương thịt như chúng tôi đă thấy xưa kia. Hơn nữa, Ngài đồng hành trên những con đường chúng tôi đi. Ngài đă từng thất vọng và đau thương như chúng tôi ! Hiện thời Ngài đang tiến bước trên khắp các nẻo đường thế giới, ban hy vọng và sức sống cho hết những nơi tưởng chừng như lănh địa của tử thần. Cho nên thoáng nghe, các câu truyện trên chỉ là hoang đường, truyện của những người Galilêa "mộng du". Kỳ thực không phải vậy. Chúng là những sự kiện rất thật và quan trọng. Chúng nói trực tiếp với trái tim và trí óc nhân loại về hy vọng và thất vọng, gian dối và chân lư, sự sống và cái chết. Chúng củng cố đức tin khi nghi nan ập tới. Chúng được các tín hữu tiên khởi truyền lại không những để chúng ta hoan hỉ mừng lễ mà c̣n khích lệ trong những giây phút khó khăn, tăm tối, khi mọi sự xem ra vượt khỏi tầm kiểm soát. Bởi lẽ, Thiên Chúa nói qua những thực tại đó lúc vui cũng như khi buồn. Các câu truyện Phúc âm được Chúa Thánh Thần mặc khải để soi sáng trong đêm thâu, để hướng dẫn khi lạc đường. Bây giờ xin bắt đầu từ bài đọc sách Công vụ. Rơ ràng ông Phêrô đă hoàn toàn thay đổi. Sáng tinh sương Chúa nhật phục sinh, ông chạy ra mồ, thấy ngôi mộ trống, dây băng và khăn liệm c̣n đấy. Nhưng xác Chúa Giêsu biến mất. Người môn đệ "khác" cũng chứng kiến như vậy và đă tin Chúa phục sinh. Phêrô không phản ứng. Bài đọc một hôm nay mô tả một Phêrô khác hẳn. Ông rời mộ, mạnh dạn rao giảng Tin mừng phục sinh cho người Do thái. Trên đường lên đền thờ cầu nguyện, ông và Gioan gặp anh què ăn xin. Phêrô đă chữa lành anh què, và đám đông hiếu kỳ tuôn đến xem dấu lạ. Phêrô nắm lấy cơ hội rao giảng về Chúa Giêsu. Bài đọc hôm nay là khởi sự bài giảng đó. Tác giả Mary Catherine Hilkert, OP, đă dùng phép lạ này như điểm khởi đầu cho cuốn sách của d́ về thần học giảng thuyết công giáo. Tôi xin mạn phép tóm tắt vài điểm như sau: Kết quả thứ nhất của việc chữa lành và bài giảng của Phêrô về Chúa Giêsu phục sinh là ông và Gioan bị bắt do lệnh của các thế lực đền thờ: tư tế, lănh binh, và nhóm Sađucêo. Hai ông bị tống ngục qua một đêm. Ngày hôm sau bị giải ra toà án tôn giáo Do thái. Phêrô lại có cơ hội rao giảng Chúa Giêsu phục sinh. Sự thông thái uyên bác của ông làm cho hội đồng ngạc nhiên. Công vụ ghi lại như sau: "Họ ngạc nhiên khi thấy ông Phêrô và Gioan mạnh dạn, và biết rằng hai ông là những người không có chữ nghĩa, lại thuộc giới b́nh dân. Họ nhận ra hai ông là những người đă từng theo Đức Giêsu (4,13). Từ lúc nh́n vào mồ trống, Phêrô đă thay đổi. Kết quả thứ hai là nhiều thính giả đă tin vào sứ điệp của hai ông: "Nhưng trong đám người nghe lời giảng, có nhiều kẻ đă tin theo, chỉ riêng số đàn ông đă lên đến chừng 5000." (4,4) Trong một thành phố chỉ khoảng 40.000 dân th́ số 5000 quả là ấn tượng. Tỷ lệ là 1/8. Tức cứ 8 người th́ đă có một người tin theo lời của Phêrô và Gioan. Tỷ lệ này ngày nay chúng ta không thể đạt được. Thực sự việc Đức Kitô sống lại đă biến đổi các Tông đồ một cách ngoạn mục. Phêrô can đảm nói với đám đông: "Anh em đă chối bỏ Đấng Thánh là Đấng Công Chính, mà lại xin ân xá cho một tên sát nhân. Anh em đă giết Đấng khơi nguồn sự sống. Nhưng Thiên Chúa đă làm cho Người trỗi dậy từ cơi chết. Về điều này, chúng tôi xin làm chứng. (3,14). Mới mấy ngày trước các ông c̣n run sợ người Do thái, đóng kín cửa khi hội họp cầu nguyện. Bây giờ tuyên bố ḿnh là nhân chứng. Bài Tin mừng Luca cũng dùng từ "nhân chứng" : "Chính anh em là chứng nhân về những điều này" (24,48). Khi hai môn đệ trở về từ Emmaus kể lại việc họ đă gặp Chúa sống lại và đă nhận ra Ngài lúc bẻ bánh và đang được mọi người nói cho hay Chúa cũng hiện ra với Simon th́ bất ưng Chúa xuất hiện, cắt ngang câu truyện của họ. Mọi người ngạc nhiên, sửng sốt và sợ hăi. Chúa khiển trách họ cứng ḷng tin. Ngài cho họ xem các thương tích để minh chứng Ngài đă sống lại và đang sống bằng thân xác mà họ đă thấy khi họ theo Ngài. Cũng thân xác ấy đă chịu đóng đinh. Tuy nhiên sự bất ngờ quá sức họ chịu đựng và hiểu được. Ngài thấy rơ t́nh thế, cho nên ăn một mẩu cá nướng để họ vững tin hơn: Chính Ngài chứ không phải bóng ma. Cuối cùng th́ họ vui mừng v́ được gặp lại Thầy. Cũng như trong tŕnh thuật làng Emmaus, Chúa Giêsu đă giải thích Kinh thánh và bẻ bánh để mở mắt cho các ông. Cũng có bữa ăn để liên tưởng đến bữa cơm chiều tại Emmaus. Cử chỉ thân thiện trong bữa ăn khiến họ nhận ra Ngài. Chúa Giêsu sai họ đi làm chứng "về những điều họ mục kích". Chúng ta vừa nghe thánh Phêrô trong bài đọc 1 xưng ḿnh như nhân chứng về cái chết và sống lại của Chúa trước đám đông. Vậy th́ một nhóm người, quê mùa, dốt nát, nhát đảm, đóng kín cửa v́ sợ, bỗng nhiên trở nên mạnh dạn, liều thân làm chứng Chúa đă phục sinh, không phải là dấu chỉ hay sao ? Từ thái độ ẩn trốn, rút lui, lúc này họ bước ra công khai và can đảm đó không phải là một sự thay đổi lớn hay sao ? Cho nên chúng ta phải tin rằng ở Giêrusalem, hơn hai ngàn năm trước, đă xảy ra một phép lạ, biến đổi các môn đồ Chúa Giêsu từ những người mà hội đồng Do thái tuyên bố là "không chữ nghĩa, thuộc tầng lớp bạch đinh" thành những con người can đảm và uyên bác. Họ đă mục kích quyền bính đền thờ loại trừ Thầy ḿnh một cách nhục nhă và tưởng rằng: "Như thế là chấm dứt". Hai môn đệ đă nhanh chóng rời Giêrusalem để về Emmaus. Trên đường họ gặp khách lạ cùng đi một hướng. Họ chia sẻ với người khách ư nghĩ chung của cả nhóm: "Chúng tôi hy vọng rằng chính Người là Đấng sẽ cứu chuộc Israel." (Lc 24,21). Ḷng đầy thất vọng các môn đệ phân tán, ẩn trốn. Bỗng tự nhiên họ bung ra rao giảng và ăn nói mạnh bạo, thông thái không kém các kinh sư, triết gia. Quyền năng họ nhận được ở "căn pḥng trên lầu" thúc đẩy họ công bố sứ điệp biến đổi toàn thể loài người. Đức Giêsu đă chết, nay c̣n đang sống và ơn tha thứ được ban cho "mọi quốc gia". Ngay từ đầu sách Công vụ, thánh Luca đă cho chúng ta hay ơn Chúa sống lại đă hoàn toàn thay đổi nếp sống, nếp suy nghĩ của các Tông đồ. Thánh kinh trong suốt tuần lễ sau Phục sinh sẽ c̣n kể lại các hồng phúc mà Giáo đoàn tiên khởi nhận được từ Chúa sống lại. Điều này ảnh hưởng chúng ta ra sao, những kẽ sống cách xa biến cố hàng ngàn năm ? Chúng ta có đủ can đảm rời bỏ nơi cư ngụ an toàn, sang trọng để bung ra rao giảng Chúa Phục sinh cho đồng bào vùng sâu, vùng xa đang đói khát Tin mừng ? Chúng ta có dám từ bỏ sợ hăi, bất an lại sau lưng mà xung phong tới các nơi nguy hiểm để rao giảng danh Chúa ? Xin lưu ư: Hội đồng Do thái gọi các Tông đồ Phêrô và Gioan là những đạo hữu phần đời, không thuộc vào hàng tư tế đền thờ. Do đó, công việc làm chứng cho Chúa sống lại không phải là đặc ân của hàng giáo sĩ, nhà tu. Nó là bổn phận chung cho hết mọi tín hữu. Thánh sử Luca đáp ứng quan điểm này. Ngài khai mở câu truyện bằng sự nhắc nhớ đến việc bẻ bánh của các Tông đồ. Chúa Giêsu hiện đến giải thích Thánh kinh cho họ, tất cả các phần chính của Kinh thánh Do thái, các Ngôn sứ, lề luật Môsê và Thánh vịnh. Như vậy ngày hôm chúng ta cũng sẽ được gặp gỡ Chúa Kitô Phục sinh trong hai hoạt động chính của cộng đoàn : đọc Thánh kinh và bẻ bánh. Điều mà chúng ta đang thực hiện trong ngôi thánh đường này. Chúng sẽ là nguồn sức mạnh để đi rao giảng Đức Kitô và làm chứng cho Ngài. Đúng như các tín hữu tiên khởi đă làm. Chúng ta sẽ làm chứng khi hoàn toàn thay đổi lối sống và năo trạng vô đạo. Gióng lên tiếng nói đức tin. Bài đọc hai gợi ư t́nh yêu là đặc điểm chính yếu của nếp sống theo Chúa Kitô: Chỉ khi nào t́nh yêu ngự trị giữa cộng đoàn, lúc ấy Chúa Giêsu hiện diện. Cuộc sống tín hữu luôn luôn được tăng cường, đổi mới nhờ việc đọc Thánh kinh, hội họp cầu nguyện và bẻ bánh yêu thương. Giống như thánh Phêrô và Gioan là nhân chứng phần đời của Chúa Giêsu. Chúng ta cũng như vậy nhờ các sinh hoạt trên. Thế giới ngày nay đầy dẫy những lo âu, chiến tranh, hận thù: Iraq, Korea, Israel, lục địa Phi Châu. Xem ra lẽ phải thuộc về kẻ mạnh, người nhiều vơ khí. Nhu cầu làm chứng cho Vua hoà b́nh, Đức Kitô Phục sinh ngày càng trở nên cấp thiết. Người nghèo khổ, già cả, yếu đau, lạc loài, trẻ nhỏ, càng cần được bảo vệ. Trái đất, môi trường sinh thái phải được chăm lo đúng mức để làm chỗ ở vui tươi lành mạnh cho mọi người. Chắc hẳn sứ điệp hoà giải của Chúa Phục sinh cũng hàm chứa các ư tưởng đó. Chúng ta hăy làm chứng cho Ngài bằng lối sống yêu thương hoà hợp với mọi thành phần nhân loại, mọi quốc gia và với Đức Kitô Phục sinh. Amen. Allêluia.
Hăy Thực Hiện Lời Các Ngôn Sứ Anh chị em thân mến, Anh chị em có thể thấy được là bài đọc thứ nhất trong các ngày Chúa Nhật mùa Phục Sinh cho đến Chúa Nhật lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống đều trích trong sách Công Vụ Tông Đồ. Đây là một dịp tốt để giảng giải, tối thiểu là một lần trong suốt những tuần lễ này, về những công việc của các Tông đồ đă làm. Chắc chắn điều này là một sự thú vị cho thính giả, nhưng là một thách đố cho những nhà giảng thuyết nếu chúng ta nắm bắt được trọng tâm của sách Công Vụ Tông Đồ. Thật đáng tiếc là chúng ta không đọc bài một trích từ Cựu ước và bài 2 trích từ Công Vụ Tông Đồ trong các Chúa Nhật sau lễ Phục Sinh. Có lẽ Hội Thánh muốn tách riêng Công Vụ Tông Đồ ra khỏi Cựu ước. Nhìn vào bài đọc hôm nay, chúng ta thấy rõ là Công Vụ Tông Đồ dựa vào văn bản Do Thái làm nguồn gốc lịch sử, tôn giáo và lời văn. Khi Công Vụ Tông Đồ tách khỏi gốc Cựu ước, chúng ta có cảm tưởng Công Vụ Tông Đồ là sách tŕnh bày cho chúng ta biết Giáo Hội sơ khai được tổ chức, và hoạt động như thế nào. Công Vụ Tông Đồ minh chứng các hoạt động của cộng đoàn Giáo Hội đầu tiên hơn là chỉ nói đến cách tổ chức. Điều này cũng giúp chúng ta thấy được những dấu chỉ đầu tiên về sự hiện diện nước Thiên Chúa giữa các cộng đoàn. Đây cũng là hy vọng của dân Do Thái khi nghe những lời giảng dạy của Chúa Giêsu. Trong phần kết của Phúc âm thánh Luca, Chúa Giêsu nhắc đến lời các ngôn sứ trong Cựu ước ám chỉ về Ngài. "Rồi bắt đầu từ ông Mô-sê và tất cả các ngôn sứ, Người giải thích cho hai ông những ǵ liên quan đến Người trong tất cả Sách Thánh" (Lc 24:27). Phêrô cũng dùng ngôn từ như vậy khi nói với những người trông thấy Chúa làm phép lạ chữa người què ngồi xin ở Cửa Đẹp của đền thờ: "như vậy là Thiên Chúa đă thực hiện những điều Người dùng miệng tất cả các ngôn sứ mà báo trước..."(Cv 3:18). Vậy muốn hiểu rơ sách Công Vụ Tông Đồ, chúng ta nên tham khảo thêm Cựu Ước. Phêrô đă loan báo những gì trong sách Công Vụ Tông Đồ đã viết: Đến giờ Thiên Chúa thực hiện các điều đã loan báo. Bởi thế, toàn bộ Công Vụ Tông Đồ đều liên quan mật thiết với Thánh Kinh Do Thái. Giáo Hội sơ khai tin vào sự Phục Sinh của Chúa Giêsu, nhờ đó, một sự sống mới đã đến. Lối sống xưa với những bất công, bất bình đẳng đã qua đi. Qua sự Phục Sinh của Chúa Giêsu, một dân tộc mới được tạo dựng, và hùng mạnh nhờ ơn Chúa Thánh Thần như Chúa Giêsu đã hứa. Đoạn đầu sách Công Vụ Tông Đồ chứng tỏ sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong các cộng đoàn(2:1). Mọi sự đều không còn như trước. Đừng coi thường, Đức Giêsu đã từ cõi chết sống lại, và những kẻ theo Người đã bắt đầu chứng tỏ dấu hiệu là đã có quyền năng và sức sống là chữa được người què(Cv 3: 2-8). Phêrô cùng với Gioan vừa chữa một người ăn xin què. Ngoại trừ người què, các người khác có mặt ở đó nghĩ rằng hai ông chữa được là nhờ bởi một nguồn lực nào, hay bởi quyền lực riêng của Phêrô, và ông kín miệng, không nói gì. Nhưng Phêrô gọi đó là "lòng tin vào danh Người". Phêrô kêu gọi dân chúng hăy chú trọng đến hành vi hiện thực của Thiên Chúa là Đấng đưa tay cứu chữa. Phêrô làm một việc gây ngạc nhiên cho giới rao giảng chúng ta: bằng Kinh thánh, qua hoàn cảnh của con người, thử tìm xem sự hiện hữu của Thiên Chúa như thế nào để thấy được là Ngài luôn đến cứu giúp chúng ta khi chúng ta cần. Phêrô nói rõ là Thiên Chúa hoạt động do bởi "Ngài là Thiên Chúa của các tổ phụ A-pra-ham, I-xa-ac, và Gia-cóp, Thiên Chúa của cha ông chúng ta...Và cũng chính Ngài đã gởi cho chúng ta Đức Giêsu, Người đã khơi nguồn sự sống." Trong lời giảng của Phêrô, đã nói đến sự liên hệ giữa "Thiên Chúa của Cựu Ước" và "Thiên Chúa của Tân Ước" thể hiện trong Đức Giêsu. Phêrô nhắc cho chúng ta biết, Thiên Chúa không hề bị phân biệt bởi "Cũ" và "Mới". Thí dụ: trước kia giận dữ, bây giờ thì hiền hòa; trước kia trừng phạt, bây giờ, qua Đức Giêsu lại trở nên tha thứ. Không, Phêrô không giải thích như vậy, trái lại, ông nói Thiên Chúa bây giờ qua Đức Giêsu "đã thực hiện" những điều "đã được báo trước qua miệng các ngôn sứ". Đối với chúng ta, những người rao giảng, hãy từ bỏ những phân biệt sai lầm về bản tính mà chúng ta đã gắn cho Thiên Chúa. Thật ra, có lúc Thiên Chúa có vẻ như thay đổi trong bản tính của Ngài. Như trong phần cuối của Cựu Ước, Thiên Chúa đã thay đổi thái độ, để bày tỏ lòng nhân từ với chúng ta trong Tân Ước. Trong lịch sử Giáo Hội, có nhiều người rao giảng đầy nhiệt huyết thu hút biết bao giáo dân theo họ. Có những người lãnh đạo các nhóm cuồng tín khiến các tín đồ của họ làm những chuyện động trời vì danh họ. Bình thường thì, mỗi khi người lãnh đạo chết, thì nhóm tín đồ của họ tan ră. Nhưng đối với Chúa Giêsu lại khác. Thật ra, sau khi Chúa Giêsu chết, các môn đệ ra đi rao giảng vì thế Ngài là chính Đấng mà mọi người trông đợi Thiên Chúa sai đến. Các môn đệ rao giảng Ngài là Thiên Chúa làm người, và đã sống lại từ cơi chết. Và chính Thánh Thần của Ngài đang sống động thúc đẩy các Môn Đệ. Nhóm Môn Đệ đã tan ră vì hoản sợ, nay đã họp nhau lại và làm chứng về sự Phục Sinh của Chúa trước quần chúng. Như sách Công Vụ Tông Đồ đọc hôm nay, các Môn Đệ thực hiện những công việc như Chúa Giêsu đã làm là chữa người bệnh và giúp người nghèo. Ngay sau khi chữa người què được lành và giải thích với đám đông thì Phêrô bị bắt và giải ra tòa Sanhedrin, vì ông đã giảng và chữa người bệnh vì danh Chúa Giêsu. Ông là người đã nhiều lần chối Chúa, vậy mà bây giờ lại công khai tuyên bố Đức Giêsu là Đấng Kitô, người được Thiên Chúa sai đến. Phêrô nói về Chúa Giêsu như sau: "Nguồn gốc sự sống". Chúng ta hãy dùng lời thánh Phêrô để kêu xin Đấng "Nguồn gốc sự sống" xức dầu cho chúng ta, nên như môn đệ của Ngài, để chúng ta có thể: Đem sự sống đến những nơi bị chia rẽ; đem an bình đến nơi tranh chấp; bảo vệ sự sống khi có đe dọa; nâng đỡ sự sống khi gặp khó khăn hay còn suy yếu; họp thành cộng đòan khi có chia rẽ và bị tan ră; khuyến khích kẻ mất hy vọng; nâng đỡ kẻ cô đơn, và vui mừng khi sống lại từ cơi chết. Sau cùng, Phêrô và các Môn Đệ khác sẽ chịu tử đạo vì niềm tin vào Chúa Kitô Phục Sinh. Các ông là những người đã bỏ Chúa Giêsu khi Người bị bắt, để tự cứu mạng mình, thì bây giờ sẽ hiến mạng sống mình để tưởng nhớ đến Đấng "Nguồn gốc sự sống". Và, hơn nữa: những môn đệ theo Chúa Kitô sẽ mạnh dạn dấn thân vào những vấn đề như: bênh vực các bào thai chưa được sinh ra, bênh vực những người bị án tử hình, đang hấp hối, bị tàn phế, cho tất cả những người ở ngoài cộng đoàn mặc cho họ có đời sống khác với cộng đoàn. Chúa Phục Sinh mà chúng ta mừng và tuyên xưng đức tin hôm nay là ai? Theo Phêrô đã nói: đó là Chúa các tổ phụ Do Thái, Ngài hiện diện trong Đức Giêsu "Nguồn sự sống", Đấng đã chết cho chúng ta và đã được sống lại từ cõi chết. Các Kitô Hữu thời đầu cũng như chúng ta bây giờ, chỉ mừng bữa Tiệc Ly cuối cùng để tưởng nhớ quá khứ khi Chúa Kitô c̣n sống giữa họ. Họ mừng bữa tiệc để nhắc đến sự hiện diện của Ngài giữa họ, và trong lúc ấy, họ đọc lời Chúa và chia nhau bánh và rượu. Bây giờ chúng ta cũng làm như vậy với sự hiện diện của Chúa Kitô Phục Sinh ở giữa chúng ta, và nhờ Chúa Thánh Thần liên kết chúng ta lại, và gởi chúng ta ra đi như Phêrô đã làm, là đưa tay giúp đỡ những người cần đến, nhờ sự làm việc và lời nói đã minh chứng Chúa Kitô thật sự đang ngự giữa chúng ta. Giờ đây, đã đến giờ thực hiện lời các ngôn sứ.
Người Chứ
Không Phải Ma Th́nh ĺnh Người có mặt ... Tin Mừng Luca thuật lại ở đây một trong những lần Đấng Phục Sinh hiện ra với các môn đệ. Các ông khiếp đảm và không thể nào chấp nhận nỗi sự kiện, mặc dù các ông đă nghe lời thuật chuyện của các phụ nữ, của ông Si-mon, và nhất là của hai môn đệ từ Emmau trở về. Các ông không hiểu, cứ ngỡ Đức Giêsu là ma, nên Người nói với các ông : "Nh́n chân tay Thầy coi, chính Thầy đây mà ! Cứ rờ xem, ma đâu có xương có thịt như Thầy đây ?" Dù vậy, h́nh như các môn đệ vẫn không tin và không dám nh́n thẳng vào thực tế trước mắt. Đức Giêsu nói với các ông : "Ở đây anh em có ǵ ăn không ?" Thế rồi Người đă ăn trước mặt các ông. Và các ông không c̣n nghi ngờ ǵ nữa : chính là Người, Đấng chịu đóng đinh và nay đang sống. Người đứng trước mặt các ông, hoàn toàn khác nhưng cũng là người đă từng sống với các ông. Người "mở ḷng mở trí cho các ông hiểu Kinh Thánh" để soi sáng quá khứ và loan báo tương lai : "Phải nhân danh Người mà rao giảng cho muôn dân, bắt đầu từ Giêrusalem, kêu gọi họ sám hối để được ơn tha tội" (Lc 24,47). Vậy, Phục Sinh là ǵ ? Người ta vẫn không ngừng nêu lên câu hỏi ấy. Phải chăng đó là sự hiện diện hoàn toàn thuộc về ư tưởng ? hay là sự hiện diện thể lư ? Giữa hai lănh vực đó, không có giải pháp thứ ba. Tin Mừng không trực tiếp trả lời câu hỏi này. Đúng hơn, Tin Mừng thuật lại sự kiện này trong những tŕnh thuật có vẻ như mâu thuẫn nhau : bất th́nh ĺnh Đức Giêsu có mặt tại một nơi, không bị ràng buộc ǵ về thể lư. Nhưng Người lại để cho các môn đệ chạm đến Người, và xin các môn đệ cái ǵ đó để ăn ... Trong thực tế, tŕnh thuật Luca đưa ra một câu trả lời khác, đầy bất ngờ và khó có thể hiểu được. Tin Mừng thứ ba quả quyết rằng sự hiện diện của Đấng Phục Sinh giữa các môn đệ được diễn tả bằng sự truyền thông. Cộng đoàn Giêrusalem lặp lại một cách chính xác kinh nghiệm hai người môn đệ đi làng Emmau vừa trải qua : cộng đoàn ấy bước vào thế giới tinh thần của Đức Giêsu, một thế giới cho đến lúc này c̣n khép đối với họ ; cộng đoàn ấy cũng cùng với Đức Giêsu đọc lại lịch sử của Người và của dân Ít-ra-en, và sau hết cùng bẻ bánh với Người. Khi sống như thế, cộng đoàn Giêrusalem khám phá nơi Đức Giêsu sự hiện diện siêu thực. Đó là một thế giới không ai có thể nghĩ tới, nhưng nay đang mở ra, một thế giới mà con người ngày nay không thể nào cảm nghiệm nỗi bắt đầu từ những kinh nghiệm thông thường của ḿnh. Thế nhưng sự khám phá này chỉ có thể xảy ra nơi những người đă trải qua một kinh nghiệm nào đó về cái chết. Cái chết này dứt người ta ra khỏi những ước muốn, những ảo vọng của ḿnh, ra khỏi tất cả những ǵ đóng khung người ta lại trong thế giới mà người ta gọi là thế giới thực, trong khi nó chỉ là bề ngoài. Sự thay đổi cái nh́n bắt đầu từ sự thay đổi trong tâm hồn. Chính sự thay đổi này giúp người ta hiểu được Đức Kitô Phục Sinh là ai. Đó là sứ điệp các tông đồ và mỗi người cần có để chuyển giao cho thế giới. ... trong bóng chiều Phần cuối Tin Mừng Luca gợi lên ánh mặt trời lúc ban chiều. Tác giả đă từng thuật lại cách tuyệt vời cảnh ban chiều trong câu chuyện người con hoang đàng : người cha đứng bên cửa, tay cầm bó đuốc, trông giống như một vị ngôn sứ, đợi chờ người con yêu dấu trở về. Vào phần cuối này, tác giả tŕnh bày cuộc Tiến lên của Đức Giêsu - Vị Vua - Mặt Trời đích thực - từ giữa cơi chết. Bất th́nh ĺnh Người đứng đó, trong khu vườn, rồi buổi chiều, Người lại có mặt trên đường, trước khi tiến thẳng lên cơi trời trong cuộc Thăng Thiên. Những lần hiện ra của Đấng Phục Sinh diễn ra trong ánh sáng vui tươi của việc t́m thấy, trong bầu không khí đầm ấm yêu thương : đó là cô Ma-ri-a Mác-đa-la, người bạn trung tín đă đón tiếp Đức Giêsu vào buổi sáng sớm ; đó là hai người môn đệ, ḷng nặng trĩu u buồn, đă mời Người Khách Lạ đầy bí nhiệm vào quán trọ lúc xế chiều, để rổi sau đó khám phá ra chân dung Người Khách qua cách bẻ bánh. Thực vậy, chính trong một bữa ăn Đức Giêsu đă tự bày tỏ, người khách được mời lại ban tặng bữa tiệc vượt qua, mở đầu cho cuộc Vượt Qua vĩnh cửu. C̣n trước các môn đệ đầy nghi ngờ, Đức Giêsu sẵn sàng để các ông giám định : "Cứ rờ xem". Tuy nhiên, các ông vẫn không tin. Chỉ cần một khúc cá nướng và một mẩu bánh th́ sự thật được mở ra, và ánh sáng bùng lên trong căn nhà u tối. Ngay sau đó, Đức Kitô, Đấng đă tái sinh các môn đệ trong đức tin, đă xác nhận các ông là những nhân chứng của mầu nhiệm Phục Sinh : "Chính anh em làm chứng về những điều này." Vào buổi sáng sớm, Đức Giêsu đă đứng trong khu vườn. Buổi chiều, Người đứng trên đường đón chờ hai người môn đệ. Chính Người đă tự nhận là Đường, này đây Người đang đứng trên đường. Có lẽ Người cũng đứng trong khi ăn miếng cá nướng, tương tự như thái độ của các tổ phụ : quay lưng về Ai-cập và hướng nh́n về thành Giêrusalem. Chính Người là Con Người của cuộc Vượt Qua Mới, cuộc Vượt Qua vĩnh cửu, Người luôn tiến bước. Này là Người ! Đây là Con Người luôn đứng thẳng, Con Người của cuộc xuất hành. Có xây cho Người một nhà tù - dù là cái chết - th́ ba ngày sau Người cũng thoát ra khỏi đó để gửi các nhân chứng của Người đi khắp mọi nẻo đường của mặt đất, bắt đầu từ những đường phố Giêrusalem. Quả thế, bắt đầu từ Giêrusalem, Thần Khí của Đức Giêsu sẽ thúc đẩy những người đă gặp Đức Giêsu đang đứng đây đến tận cùng thế giới. ... và giữa cộng đoàn chúng ta Các ông vẫn chưa dám tin v́ mừng quá ... Chúng ta là những người thường ngập ngừng giữa nghi ngờ và tin tưởng, liệu chúng ta có tin vào Đấng đang sống khi mà sự hiện diện lúc này của Người hoàn toàn khác hẳn với con người làng Na-da-rét ? Hiến lễ tạ ơn ngày Chúa nhật chính là môi trường trong đó Hội Thánh nh́n nhận "Đấng khơi nguồn sự sống" (Cv 3,15), nh́n nhận hy lễ được tiến dâng để xoá bỏ tội lỗi trần gian. Trong hiến lễ này, chúng ta quy tụ dưới sự chủ toạ của Đấng Phục Sinh, chúng ta cùng nhau nhớ lại lời Người, tức là Thánh Kinh, thuật lại chứng từ của những người đă thấy, cùng nhau bẻ bánh trong niềm vui, và sau đó lại ra đi khắp thế giới để thắp lên ngọn lửa chứng từ đă được thắp lên vào ngày Phục Sinh. Từ nay, những điều này sẽ là những dấu chỉ về cuộc Phục Sinh, bởi v́ những chứng cớ về sự sống sẽ chẳng có ở một nơi nào khác ngoài cuộc sống. Ngày nay, cuộc Phục Sinh của Đức Kitô có ghi lại dấu ấn ǵ trên cuộc đời người tín hữu chúng ta ? Việc hiểu biết về Thánh Kinh chiếm vị trí nào khi chúng ta nh́n lại cuộc đời ḿnh trong Đức Giêsu Kitô ? Qua việc gặp gỡ Đấng Phục Sinh khi chúng ta đón nhận bí tích Thánh Thể, liệu chúng ta có trở nên những tôi tớ hăng say loan báo Tin Mừng, một Tin Mừng cần được vang lên trong nơi sâu nhất của tâm hổn con người, trong mọi ngơ ngách của thế giới ?
Tin và
làm chứng Việc Chúa sống lại không phải là một chuyện bịa đặt, một chuyện hoang đường, nhưng đây là một sự kiện lịch sử, v́ có những chứng nhân bằng tai bằng mắt : lịch sử đă ghi lại việc Chúa chết thật và được tẩm liệm đàng hoàng, lịch sử đă ghi lại ngày Chúa phục sinh, các thân hữu và cả những kẻ thù đă thấy mộ Chúa trống rỗng, lịch sử đă ghi lại sau khi phục sinh, Chúa đă hiện ra nhiều lần. Nếu muốn biết chắc chắn, rơ ràng những điều đó, chúng ta hăy mở sách Tin Mừng, đọc kỹ đoạn 28 của thánh Mát-thêu, đoạn 16 của thánh Mác-cô, đoạn 14 của thánh Luca, và đoạn 20 của thánh Gio-an. Tất cả bốn thánh sử này cùng quả quyết : Chúa đă chết trên thập giá, đă được tháo xác xuống tẩm liệm, đă được táng trong mộ và trước cửa mộ được che bằng một tảng đá lớn, rồi tất cả đều quả quyết : ngày thứ nhất trong tuần, tức là ngày Chúa nhật, Chúa đă sống lại. Quả thực, Chúa Giêsu chết vào chiều Thứ Sáu, và ngày Thứ Bảy cuối tuần qua đi, rồi đến sáng sớm ngày đầu tuần lễ tiếp theo, tức là ngày thứ ba kể từ hôm Chúa chết, người ta phát hiện ngôi mộ của Ngài trống rỗng, xác Ngài không c̣n trong đó, ai cũng tưởng thi hài Chúa đă bị đánh cắp, kể cả các môn đệ của Ngài cũng nghĩ như thế, nhưng chính hôm ấy, Chúa đă đến gặp các ông khiến các ông sửng sốt và sợ hăi, không tin nổi là Chúa đă sống lại. Nhưng sự thực là như vậy, các ông đă nh́n thấy tận mắt và sờ tận tay thân xác phục sinh của Chúa, chẳng hạn như câu chuyện kể lại trong bài Tin Mừng. Trong khi các môn đệ c̣n đang hoang mang, lo lắng, tụ họp nhau trong pḥng đóng kín, bàn tán về những chuyện đă xảy ra và đang xảy ra xoay quanh vấn đề Chúa chết và hiện ra với các phụ nữ và bà Ma-ri-a Mác-đa-la vào sáng sớm hôm nay, tức là sáng sớm Chúa nhật Phục sinh, th́ Chúa Giêsu hiện ra, đứng giữa các ông và chúc b́nh an cho các ông. Các ông hoảng hốt, sợ hăi, tưởng là ma. Cảnh Chúa hiện ra này không khác ǵ cảnh một thủ lănh trước các đảng viên phản bội và đào ngũ, thế mà không một lời than phiền, không một lời trách móc, ngay cả một lời bóng gió ám chỉ sự hèn nhát của các ông cũng không nốt, Chúa vẫn chúc lành cho các ông. Hơn nữa, Chúa c̣n làm mọi cách để giúp các ông tin chắc là Ngài đă sống lại, Ngài đang ở giữa các ông, đó là ba bằng chứng sau : Trước hết, Chúa thuyết phục các ông bằng cách cho các ông nh́n xem tay và chân Ngài c̣n mang vết đinh để các ông thấy đúng là Ngài đang đứng trước các ông chứ không phải ai khác, rồi Chúa c̣n bảo các ông sờ vào thân thể Ngài và nh́n cho kỹ để thấy rằng Ngài không phải là ma quái hiện h́nh hay là do ảo tưởng của các ông. Tiếp đến, Chúa đưa thêm bằng chứng để thuyết phục các ông, Ngài hỏi các ông có ǵ ăn không ? Các ông đưa cho Ngài một khúc cá nướng, Ngài cầm lấy và ăn ngon lành trước mắt các ông. Với cử chỉ này, Ngài muốn họ tin chắc rằng : Ngài không phải là ma hiện h́nh. Sau cùng, Chúa thuyết phục các ông bằng một bằng chứng khác nữa, đó là lời Sách Thánh, Chúa nhắc lại cho các ông nhớ Sách Thánh đă báo trước : “Đức Kitô phải chịu đau khổ và chết nhục nhă, nhưng ngày thứ ba Ngài sẽ sống lại”. Thế nghĩa là những lời Sách Thánh đă nói đều ứng nghiệm nơi Ngài. Sau khi đă đưa ra tất cả những bằng chứng cần thiết chứng minh Ngài đă sống lại thật sự, Chúa bảo các ông hăy đi làm chứng về tất cả những điều ấy cho mọi người. Như vậy, các tông đồ, các môn đệ đă có kinh nghiệm bản thân về cuộc đời cũng như về mầu nhiệm Phục Sinh của Chúa, nên các ông là những chứng nhân đầu tiên và chắc chắn về Chúa, nên Chúa bảo các ông hăy làm chứng về những điều ấy, tức là việc làm của Ngài đă hoàn tất, bây giờ đến lượt các ông phải nối gót Ngài hoàn thành công tác cứu chuộc nhân loại. Nhân loại cần được nghe biết và tin vào Chúa để đạt ơn cứu độ, các môn đệ phải làm chuyện đó và lịch sử đă cho thấy các ông đă thực thi vượt mức vai tṛ chứng nhân ấy. Từ đó đến nay, luôn có những lớp chứng nhân mới, tiếp nối sự nghiệp loan báo Tin Mừng và làm chứng Chúa đă chết và sống lại. Chúng ta cũng vậy, nếu chúng ta không tin Chúa đă chết và sống lại v́ chúng ta th́ chúng ta không phải là Kitô hữu, và một khi chúng ta đă tin th́ đồng thời chúng ta phải loan báo cho người khác niềm tin đó nữa, đó là mục đích và lư tưởng cuộc đời Kitô hữu của chúng ta. Nói rơ hơn, chúng ta cũng phải rao giảng và làm chứng cho Chúa, bằng cách đem tinh thần đức tin vào trong ư tưởng, lời nói, việc làm của chúng ta, và đem tinh thần Tin Mừng vào mọi dịch vụ, mọi công tác của chúng ta, tức là phải đem tinh thần đức tin, tinh thần Tin Mừng vào trong cuộc sống qua những việc làm hằng ngày, qua nghề nghiệp, qua các giao tiếp với người khác, và qua cả những lúc vui chơi, giải trí. Nói tóm lại, chúng ta phải làm chứng cho Chúa, cho đạo bằng đời sống tốt đẹp của chúng ta. Một đời sống đạo đức, chân thành, cởi mở, yêu thương là một tấm gương sáng trước mặt mọi người, một đời sống tốt đẹp có sức lôi cuốn hơn những lời nói hay, v́ “lời nói lung lay, gương bày lôi kéo”, chúng ta cần thuyết phục những người chưa có đạo, những người không hiểu về chính nghĩa của đạo bằng chính đời sống tốt đẹp, dù chúng ta không nói hay chưa làm ǵ cả. Xin mỗi người hăy suy nghĩ : đời sống chúng ta hiện nay có làm chứng cho Chúa và cho đạo không ?
Chúa Vẫn
Đồng Hành Với Ta Trong Cuộc Đời Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể ! Bối cảnh của bài Tin Mừng mà chúng con vừa nghe, kể về những ngày tiếp theo biến cố Phục sinh của Chúa. Hoàn cảnh của các môn đệ thật là bi đát. Họ đă theo Chúa ngay từ khi Ngài bắt đầu rao giảng Tin Mừng, được chứng kiến biết bao phép lạ Chúa làm. Họ những mong được ngồi bên tả và bên hữu trong vinh quang khi Đấng Mêssia chinh phạt thế giới. Nào ngờ Thầy ḿnh lại chọn lấy con đường khác để cứu độ. Ngài đă bị giết, bị chôn vùi trong huyệt đá. Và h́nh ảnh cuối cùng mà họ có về Thầy ḿnh, đó chính là ngôi mộ hoàn toàn trống rỗng. Vỡ mộng, thất vọng, cô đơn, họ như những môn sinh bơ vơ : “Chữ thầy lại trả cho thầy, trở về làng cũ học cầy cho xong”. Tâm trạng của các môn đệ mang nặng nỗi thất vọng ê chề. Sau lưng họ là Giêrusalem đen tối, trước mặt họ là những nơi xa xăm cũng chẳng sáng sủa ǵ. Quá khứ vừa mới khép lại, tương lai chưa kịp hé mở. Họ chới với, chao đảo và ch́m đắm trong nỗi thất vọng. Họ hoảng sợ và tưởng Chúa là bóng ma. Nhưng chính lúc ấy, Đấng Phục sinh có mặt, bằng lời Thánh Kinh sống động và hóa giải, Ngài thanh luyện các môn đệ khỏi những t́nh cảnh thất vọng sợ sệt và đặt họ vào một đà sống mới. Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều khi chúng con cũng rơi vào một hoàn cảnh hết sức khó khăn và thất vọng ê chề như vậy. Nhiều lần, chúng con tưởng Chúa là bóng ma đến đe doạ đời sống ḿnh. Có những biến cố lịch sử làm đảo lộn cuộc sống, tưởng chừng như đưa cuộc đời đi vào ngơ cụt. Có những khi chúng con gặp thất bại ê chề tưởng chừng như không c̣n gượng dậy nổi. Có những khi chúng con gặp phải những nỗi đau buồn tê tái tưởng như chết đi được. Cứ tưởng Chúa đă bỏ rơi chúng con. Nhưng không ngờ Chúa vẫn luôn hiện diện bên cạnh và nâng đỡ chúng con. Có những đau khổ do thiên nhiên gây ra, có những đau khổ do chính con người tự gây ra cho nhau. Nhưng cũng có những đau khổ do Thiên Chúa gửi đến cho con người. Sở dĩ Ngài muốn thử thách con người như thế là để mỗi người chúng con được trưởng thành hơn và đem lại những lợi ích thiêng liêng cho tâm hồn. Như tục ngữ đă bảo : “Lửa thử vàng, gian nan thử đức”. Hay như một câu danh ngôn đă bảo : “Khi yêu thương ai chúng ta thường trao tặng họ những bông hồng, c̣n Thiên Chúa khi yêu thương ai, Ngài thường gửi đến cho họ những đau khổ và thử thách”. Giống như cách nói của người Việt Nam : “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Chính Chúa đă dùng những thử thách đó để cảnh tỉnh chúng con, giúp tâm hồn chúng con vươn lên trong một đời sống mới cao cả tươi đẹp hơn. Bởi v́, để cùng được chia sẻ vinh quang của Đức Kitô Phục Sinh, trước tiên mỗi người chúng con phải cùng chung chia cuộc sống của Đức Kitô chịu đóng đinh. Không có con đường tắt dẫn đến sự sống đời đời : nếu không có măo gai sẽ không có vương miện ; nếu không có khổ h́nh thập giá sẽ chẳng có vương quyền vinh hiển. Chết và sống lại phải diễn ra trong mỗi con người. Chính lúc tưởng chừng trống vắng không ǵ có thể lấp đầy được, Đấng Phục sinh đă âm thầm hiện diện bên các Tông đồ, trong dáng dấp của một người khách lạ, trong thân quen của những bước đồng hành và trong ân cần của những lời thăm hỏi rất đỗi b́nh thường. Chúa vẫn luôn “đứng giữa” câu chuyện của mỗi người chúng con để chào hỏi, đối thoại và ủi an. Chúa vẫn luôn hiện diện trong những đau buồn đó để giúp chúng con sống trưởng thành, sâu xa và phong phú hơn. Lạy Chúa Giêsu, Khi Đức tin của các Tông đồ c̣n yếu kém, họ tưởng Chúa là ma. Khi đức tin đă được củng cố, họ mới nhận ra Ngài đă sống lại thật, đang hiện diện giữa họ. Xin Chúa giúp mỗi người chúng con cũng bắt chước các Tông đồ, biết củng cố đức tin của ḿnh bằng cách siêng năng gặp gỡ Chúa Giêsu. Gặp gỡ Ngài trong thánh lễ, trong các giờ đọc kinh chung. Nhất là gặp gỡ Chúa qua những giờ cầu nguyện riêng tư, một ḿnh đối diện và tâm sự thân mật với Chúa và dâng lên Chúa mọi khó khăn thử thách để nhờ Ngài ban ơn giúp sức. Xin Chúa hăy củng cố đức tin của chúng con bằng cách giúp chúng con biết siêng năng học hỏi Kinh Thánh. Đọc Kinh Thánh hằng ngày để hiểu biết Chúa hơn. Suy niệm Lời Chúa để t́m ra Thánh Ư Chúa và nhất là biết thực hành Lời Chúa dạy trong đời sống hàng ngày. Nhờ đó, mỗi người chúng con có thể nh́n thấy Chúa hiện diện trong mọi biến cố vui buồn của cuộc đời. Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, chúng con tin Chúa vẫn luôn đồng hành với chúng con trong mọi giây phút của cuộc đời. Chúng con xin phó thác cuộc đời chúng con trong sự quan pḥng đầy yêu thương của Chúa. Amen.
Xin
Ngài Mở Trí Mở Ḷng Cho Chúng Con Chúa Giêsu đă sống lại và Tin Mừng hôm nay tường thuật việc Chúa đến với toàn thể các Tông đồ. Chúa nh́n mọi người và chào hỏi thân mật. Nhưng các ông tỏ ra sợ hăi và hoài nghi v́ mầu nhiệm Chúa Kitô phục sinh là mầu nhiệm khó chấp nhận. Không những thánh Tôma mà thôi, mà cả các Tông đồ cũng khó chấp nhận. Thấy vậy, Chúa nói: “b́nh an cho anh em. Anh em đừng sợ”. Nhưng các Tông đồ tưởng là ma, nên Chúa nói với họ: “anh em hăy xem tay chân Thầy đây. Chính Thầy đây mà. Ma đâu có xương có thịt như thế này”. Nói rồi Chúa đưa hai tay cho các ông xem. Các ông cũng chưa hết sợ và vẫn c̣n hoài nghi. Chúa tỏ ra thân mật hơn nữa: Chúa hỏi các ông có ǵ ăn không. Và sau khi Chúa lấy một miếng cá nướng do các ông trao và ăn ngon lành trước mặt các ông, các ông mới hoàn hồn và mới tin. Kính thưa cộng đoàn, Chúng ta hăy tạ ơn Chúa, tạ ơn v́ mối nghi ngờ đă được làm sáng tỏ chính bằng sự ngờ vực của các Tông đồ. Các ông đă thực sự diện kiến Chúa Phục Sinh: Chúa đă đồng hành với các ông, cùng giải thích Kinh Thánh cho các ông (x.Lc 24, 13-35); Chúa cùng ăn với các ông (x.Lc 24, 41-42); Chúa làm dấu lạ trước mắt các ông(Ga 21, 4-8); và hơn hết cạnh sườn, dấu đinh nơi thân thể Chúa mồn một trước mặt các ông: “sao lại hoảng hốt? Sao ḷng anh em c̣n ngờ vực? Nh́n chân tay Thầy coi, chính Thầy đây mà! Cứ rờ xem, ma đâu có xương có thịt như anh em thấy Thầy có đây” (Lc 24, 38-39). Và thế, chúng ta chẳng c̣n ǵ phải hoài nghi hay ngờ vực việc chính Chúa đă từ cơi chết chỗi dậy. Lời chứng của các Tông đồ đă loan đi và sống động trong thế giới hơn hai ngàn năm và lời chứng ấy măi măi là sự thật. Kính thưa cộng đoàn, Chúa đă sống lại và chúng ta có thực sự đă sống mầu nhiệm cao trọng ấy ? - trong cuộc sống, chúng ta c̣n gây hấn, c̣n nói xấu và vô tâm với anh chị em xung quanh là chúng ta chưa thực sự nói lên niềm vui khôn xiết: Chúa đă sống lại. - Trước những gian truân, khổ đau… chúng ta than trách, buông xuôi,… chúng ta chưa thực cùng chết, cùng vác thập giá và khao khát sống lại với Chúa. - Trong tương quan với Chúa, chúng ta c̣n thờ ơ, lănh đạm, việc kính mến Chúa lắm lần làm cho qua loa; lời Chúa mời gọi chúng ta nào đă thực hành. Và thế, chúng ta c̣n hoài nghi sự hiện diện của Chúa, hoài nghi Chúa đă chiến thắng tử thần và đang ngự trong vinh quang Thiên quốc. Sau khi Chúa tỏ ḿnh cách tường tận cho các Tông đồ và các ngài đă tin thật. Các ngài tin và Chúa mở trí cho các ngài hiểu Kinh Thánh, ngỏ hầu các ngài loan truyền cuộc khổ h́nh và sự phục sinh của Chúa trên khắp hoàn cầu. Và chúng ta tin, chúng ta hăy cùng nhau nói về Chúa và loan báo niềm vui Chúa sống lại bằng chính cuộc sống: vui tươi, thương yêu và phó thác trong từng phút giây của thực tại trần thế này. Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể,
Chúa nh́n thấu hết tâm
trí mỗi người chúng con, Chúa nh́n rơ hết từng bất toàn, yếu đuối, từng
hoài nghi, cùng từng ư nghĩ nhỏ nhen và việc làm xấu xa nơi chúng con.
Xin Chúa ban Thánh Thần Chúa xuống trên mỗi người chúng con để ḷng trí
chúng con được mở toang, để mọi vết nhơ trong con người chúng con được tẩy
sạch; hầu chúng con thấm nhuần Lời Chúa và sống mầu nhiệm nhiệm Chúa phục
sinh trong từng giây phút hiện tại; nhờ đó, cuộc đời của chúng con là lời
chứng cách sống động của niềm vui Chúa đă sống lại thật và Chúa đang ở
giữa chúng con. Amen.
“Người sống lại !” Thưa quư vị, Trong Tin mừng Luca và sách Công vụ tông đồ (cuốn tiếp theo của Tin mừng Luca) các môn đệ là những chứng nhân - từ chính trải nghiệm của bản thân, họ làm chứng cho cuộc đời công khai, cái chết và sự Phục sinh của Đức Giêsu. Họ không chỉ làm chứng cho một vài sự hiện cho bằng làm chứng cho ư nghĩa của các biến cố. Ư nghĩa này được khám phá nhờ niềm tin và được mặc khải cho họ qua ân sủng của Thánh Thần vào Lễ ngũ tuần. Trong bài đọc thứ nhất, ta thấy Phêrô giảng dạy cho dân chúng tụ họp quanh ḿnh sau việc ông chữa lành cho người ăn xin bị què ở trước cửa Đền thờ. Ông là chứng nhân cho cuộc khổ nạn và cái chết của Đức Giêsu. Sau này, Phaolô và Stêphanô (Cv 22,15 và 22,20) cũng được gọi là chứng nhân, cho dù họ không chứng kiến những sự kiện mà Phêrô đang mô tả. Giống như Phêrô và những môn đệ đầu tiên, họ làm chứng cho sự thật, điều đă được mặc khải cho họ về Đức Kitô. Qua sách Công vụ tông đồ, Chúa sẽ củng cố lời chứng của họ bằng những dấu lạ, điềm thiêng (14,3). Chứng nhân của lời mang một ư nghĩa đặc biệt trong Giáo hội sơ khai như chúng ta đọc thấy trong sách Khải huyền (2,13). Làm chứng nghĩa là “tử đạo”. Hy sinh mạng sống v́ Đức Kitô là một h́nh thức làm chứng căn bản. Thường th́ tính xác thực của một chứng nhân phải được điều tra kỹ lưỡng và nếu, sau khi kiểm tra thấy họ đúng th́ lời giảng của họ sẽ được đón nhận. Điều ǵ có thể xác thực cho lời chứng của các nhân chứng Kitô hữu tốt hơn sự sẵn sàng hy sinh cho những ǵ họ tin? Phêrô khởi đầu vai tṛ của ḿnh là một chứng nhân. Sau đó, ông hoàn thành sứ mạng chứng tá khi ông chịu tử đạo v́ tin vào Đức Kitô – Phaolô và Stêphanô và nhiều vị khác trong giáo hội sơ khai cũng vậy. Phêrô, làm chứng cho Đức Kitô, lên tiếng nói với dân chúng: “Anh em đă chối bỏ Đấng Thánh và Đấng Công Chính, mà lại xin ân xá cho sát nhân”. Ông cho biết rằng họ đă đặt “tác giả của sự sống” vào cái chết. Phêrô biết đây là sự thật v́ ông đă chứng kiến những sự kiện này, dù cho ông chối từ Đức Giêsu khi bị thử thách. Sau này, ông đă nhận biết Đức Kitô Phục Sinh và đón nhận sự tha thứ. Lúc này đây ông chính là chứng nhân cho những ai đ̣i sát hại Đức Giêsu. Ông nói với họ “Anh em đă hành động v́ không biết”. Nhưng đó không phải là kết cục của câu chuyện, v́ họ được ban cho một cơ hội để ăn năn hoán cải. Phêrô đă nhận được sự tha thứ và giờ đây ông rao giảng cho những người khác. Thiên Chúa không đóng cửa lại trước con người, ngay cả những người nhúng tay vào việc sát hại Đức Giêsu. Trong bài đọc thứ hai, Gioan cho chúng ta biết Đức Kitô là “của lễ đền bù tội lỗi chúng ta, không những tội lỗi chúng ta mà thôi, nhưng c̣n tội lỗi cả thế gian nữa”. Ra như tặng phẩm đầu tiên do niềm tin vào sự phục sinh mang lại là sự tha thứ. Sau khi nêu ra sự không biết của họ và hậu quả đau thương về cái chết của Đức Giêsu, Phêrô mời gọi dân chúng: “Vậy anh em hăy sám hối và trở lại cùng Thiên Chúa, để Người xóa bỏ tội lỗi cho anh em”. Biết bao tội chúng ta đă phạm trong quá khứ; biết bao đường lối sai lầm và những chọn lựa ngu muội; biết bao lần chúng ta đă hành động như Phêrô mô tả “anh em đă hành động v́ không biết”? Và hậu quả nào chúng ta đă gây ra cho những người xung quanh chúng ta? Hôm nay, Phêrô không la mắng chúng ta. Ông không đay nghiến và chỉ tay kết án chúng ta. Thay vào đó, ông bảo đảm cho chúng ta rằng tất cả mọi người có thể được Thiên Chúa “xóa bỏ” tội lỗi. Nghe giống như cánh cửa sổ mỗi lần dơ bẩn được chúng ta xịt nước rửa và lau chùi sạch sẽ. Không một dấu vết nào của quá khứ làm dơ bẩn cánh cửa và không c̣n chỗ cho bụi bẩn bám lại – ánh sáng chiếu qua cánh cửa rất tươi sáng. “Hai môn đệ” nào đóng vai tṛ mở đường của Tin mừng hôm nay? Vâng, đây sự tiếp nối của câu chuyện Emmau. Sau cái chết của Đức Giêsu, hai người rời Giêrusalem th́ Đức Giêsu đă gặp họ trên đường trở về Emmau. Người đă mở trí cho họ hiểu kế hoạch của Thiên Chúa được mặc khải trong Kinh thánh. Thế rồi, họ nhận ra Đức Kitô Phục Sinh khi Người bẻ bánh cho họ. Lời chứng của hai môn đệ cho cộng đoàn bị ngắt ngang v́ chính Đức Kitô Phục sinh hiện ra, trao ban b́nh an cho họ. Họ, giống như dân chúng mà Phêrô đă nói trong Công vụ, hành động v́ “không biết” qua việc rời bỏ Đức Giêsu trong lúc Người rất cần sự hiện diện của các ông. Qua lời của Đức Giêsu, những lầm lỗi của họ cũng được “xóa bỏ”. Thực vậy, giống như cánh cửa sổ được lau chùi sạch sẽ, cái nh́n của họ cũng đă được lau sạch và lúc này đây họ bắt đầu nh́n bằng con mắt đức tin. Rơ ràng, từ tŕnh thuật Tin mừng hôm nay và tŕnh thuật Emmau xem ra sự hiện diện của Đấng Phục sinh với chúng ta không dễ ǵ có thể nhận ra. Điều Đức Kitô làm cho các môn đệ trên đường Emmau, Người cũng thực hiện cho các môn đệ đang qui tụ ở Giêrusalem. “Người mở trí cho họ hiểu Kinh thánh”. Một phần của câu chuyện này là đưa ra thực hành tâm linh căn bản cho chúng ta những môn đệ cũng đang trên hành tŕnh, trên con đường muôn vẻ - hướng chúng ta đến Kinh thánh. Mỗi chúng ta đang ở một nơi duy nhất trong cuộc sống. Mỗi chúng ta cần đến kinh nghiệm Đức Kitô Phục Sinh đang đồng hành với chúng ta trên hành tŕnh, hầu chúng ta có thể ca tụng và đón nhận sức mạnh trên những đoạn đường ghồ ghề. Chúng ta không đi một ḿnh, ngay cả khi đau khổ và bị chống đối và cám dỗ chúng ta rời bỏ. Một chút tự kiểm điểm có lẽ thích hợp với chỗ này. Tôi chú tâm đọc khi đọc Lời Chúa trong Thánh lễ thế nào? Nếu tôi là một thừa tác viên, tôi chuẩn bị thế nào để giúp giáo dân nghe sứ điệp? Nếu tôi đang ngồi trong nhà thờ có khi nào tôi chuẩn bị cho phụng vụ bằng việc đọc những đoạn Kinh thánh trước chưa? Tôi có đọc và cầu nguyện Kinh thánh hằng ngày không? Có khi nào tôi lấy Kinh thánh làm kim chỉ nam khi tôi đến ngă tư và khi cần phải đưa ra những quyết định quan trọng có thể ảnh hưởng cả tương lai ḿnh? Đây không phải chỉ là vấn đề của “việc đọc Kinh thánh”? Hoặc, tham dự một lớp Kinh thánh - hữu ích bao nhiêu có thể. Thay vào đó, chúng ta cần phải là “những độc giả mến mộ, mời gọi Thần khí của Đức Giêsu đến “mở trí cho chúng ta hiểu Kinh thánh” theo cách mà Người thực hiện cho những môn đệ cứng ḷng tin của ḿnh. Chú ư đến tính liên tục: sau khi trí họ mở ra với Kinh thánh th́ họ hiểu được những những điều vừa xảy ra. Đức Giêsu truyền cho các môn đệ và chúng ta hăy trở nên “những chứng nhân cho những điều này này”. Cuộc sống chẳng bao giờ êm đềm. Nó luôn biến đổi, chúng ta đang “trên đường”. Dọc theo con đường Đức kitô Phục sinh hiện ra với chúng ta và như các môn đệ: chúng ta không nhận ra Người. Nhưng để có thể nhận ra Người dễ dàng hơn th́ chúng ta phải theo sự hướng dẫn của những câu chuyện phục sinh này: Tiếp tục qui tụ trong cộng đoàn, đặc biệt trong những thời gian khó khăn; trao Lời cho nhau; chia sẻ bánh rượu trong Thánh lễ và rồi, chuẩn bị kỹ lưỡng, làm chứng cho Đức Kitô Phục sinh qua lời nói và việc làm hầu giúp tha nhân tin nhận: “Người sống lại!” Lm. Jude Siciliano, OP.
Chính anh em là chứng nhân của Thầy Cv 3,13-15.17-19; 1 Ga 2,1-5a; Lc 24,35-48 Kính thưa quư vị, Hai môn đệ đang trên đường Emmau. Họ rời khỏi Giêrusalem, niềm hy vọng tan vỡ sau cái chết của Đức Giêsu. Và rồi, họ gặp được Chúa Phục Sinh. Thoạt tiên, hai môn đệ này không nhận ra Đức Giêsu, nhưng rồi đă nhận ra sau khi Người giải thích Sách Thánh và cùng họ bẻ bánh. Sau biến cố gặp gỡ đó, hai môn đệ quay gót trở về với cộng đoàn ở Giêrusalem để loan báo những điều đă xảy ra. Trong khi họ vẫn c̣n đang kể lại các sự việc cho cộng đoàn th́ Đức Giêsu hiện ra và đứng giữa mọi người. Giêrusalem là nơi các môn đệ hội họp. Cộng đoàn ở Giêrusalem này có lẽ đang ở cùng nhau, nhưng họ chưa phải là một cộng đoàn thực sự. Họ bị phân tán bởi sợ hăi và thất vọng. Niềm hy vọng tiêu tan khi Đức Kitô bị giết và giờ đây có lẽ họ cũng lâm vào cảnh nguy hiểm – những kẻ tiếp theo trong danh sách bị xử lư. Trong đêm Vọng Phục Sinh, chúng ta đă lắng nghe tŕnh thuật của thánh Máccô về ngôi mộ trống (16,1-7): có một người thanh niên bảo các phụ nữ đi báo cho các môn đệ rằng: “Người sẽ đến Galilê trước các ông. Ở đó, các ông sẽ được thấy Người như Người đă nói với các ông.” Ngày hôm nay, chúng ta ở trong bối cảnh của Tin Mừng Luca và vị tác giả ấy đem chúng ta quay trở lại thành Giêrusalem với những lần hiện ra của Đức Giêsu. Với thánh Luca, Giêrusalem là nơi Thánh Thần sẽ ngự xuống trên các môn đệ để thiết lập Giáo Hội và khởi động sứ vụ của Giáo Hội trong thế giới. Thánh Luca sẽ kể câu chuyện đó trong phần khởi đầu của quyển sách thứ hai của ngài, sách Công vụ Tông đồ. Tuy nhiên, vẫn chưa đến lúc đó. Hôm nay, chúng ta hiện diện với các môn đệ tâm hồn xáo trộn và tan tác. Lúc này, họ chỉ biết về sự chết – chứ không phải sự Phục Sinh. Có bao nhiêu người trong cộng đoàn chúng ta đang ở trong t́nh trạng tương tự như vậy? Họ có thể giống hệt các môn đệ kia ở Giêrusalem, những người đă trải nghiệm cái chết và nỗi thất vọng. Đức Giêsu có lẽ đang ở giữa họ, nhưng những kinh nghiệm này đă ngăn không cho họ nhận ra Người. Họ giống những người môn đệ mà với họ Đức Giêsu ngay lúc này dường như chỉ là một bóng ma, một ảo ảnh của trí tưởng tượng và không giúp ích được ǵ. Trong cơn khốn cùng, một vài người đang ngồi trên những chiếc ghế ở xung quanh chúng ta có lẽ đang đặt câu hỏi: “Liệu các tác giả Tin Mừng ấy đă lừa dối ḿnh chăng? Trong lúc đang cần sự an ủi, trí tưởng tượng có cuốn họ đi không?” Điều khiến câu chuyện mang tính hiện thực đó là thoạt tiên, các môn đệ không nhận ra Chúa Giêsu – điều này giống với các tŕnh thuật khác về biến cố Phục Sinh. Mặc dù đă có những người phụ nữ và hai môn đệ trên đường Emmau làm chứng, nhưng các môn đệ vẫn không tin. Ai có thể trách họ ? Lúc bấy giờ, các môn đệ chỉ nh́n thấy một bóng ma. Điều sẽ giúp họ đó là việc Chúa Giêsu đến và cất lời chào: “B́nh an cho anh em.” Người đang khích lệ họ đừng sợ hăi. Điều này vẫn chưa đủ. Tiếp đó, Người mời họ chạm vào Người. Chưa hết, Người hỏi họ xem ở đó có ǵ để ăn không. Đức Kitô đang hiện diện một cách rất thể lư, như xưa khi như Người cùng họ đồng hành và ăn uống. Tuy nhiên, hiện nay Người đă khác ; cần thêm một chút nữa. Người không chỉ là một người nào đó mà cách nào đó đă sống sót và thoát được sau những ǵ người ta đă làm với ḿnh. Người không chỉ trải nghiệm cái chết cận kề trên thập giá – Người đă chết thực sự. Đức Giêsu nhắc nhở rằng, Người vẫn như xưa, tuy nhiên, có một vài điều khác biệt về Người. Đấng mà các môn đệ từng biết đang ở cùng họ, Người đă chứng minh điều đó bằng việc xác minh sự hiện diện cách thể lư của Người. Tuy nhiên, các môn đệ cần nhiều hơn để chấp nhận sự hiện diện mới này của Người. Đức Giêsu đă thực hiện lại điều Người từng làm với hai môn đệ trên đường Emmau. Đức Giêsu giải thích những điều Sách Thánh nói về Người. Đây là một chủ đề nổi bật trong Tin Mừng Luca: Đức Giêsu là sự ứng nghiệm những lời Thiên Chúa đă phán hứa cùng các bậc tổ tiên năm xưa. Họ có nhận ra điều đó không? Liệu họ có thể hiểu điều Thiên Chúa có thể làm cho chúng ta, đó là mang lại sự sống mới sau sự chết không? Đức Giêsu không chỉ dùng một vài quyển Sách Thánh nào đó làm bằng chứng. Người kể cho họ nghe “tất cả những ǵ sách Luật Môsê, các Sách Ngôn Sứ và các Thánh Vịnh đă chép về Thầy đều phải được ứng nghiệm.” Trong những ngày Phục Sinh này, nguyện đường của chúng ta có chưng những cành huệ ở phía trước bàn thờ. Đó là một biểu tượng thích hợp để tượng trưng cho sự chết và sự Phục Sinh của Đức Giêsu – niềm hy vọng phát xuất từ sự tự hiến. Nhưng chúng ta cũng có những đóa hoa ở phía trước bục giảng (giảng đài), và đó là một biểu tượng khác nhắc nhớ rằng, cuộc đời, cái chết và sự Phục Sinh của Đức Giêsu đang hiện diện với chúng ta trong Lời Chúa được công bố. Khi Lời được công bố một lần nữa chúng ta gặp gỡ Chúa Phục Sinh. Hăy để ư ḍng cuối cùng trong bài Tin Mừng hôm nay. Sau khi mở trí cho các môn đệ hiểu Kinh Thánh, Đức Giêsu nói thêm với họ cũng như với chúng ta một điều nữa là: “Chính anh em là chứng nhân về những điều này.” Việc nghe giải nghĩa Kinh Thánh không phải như trong một lớp học Kinh Thánh, hay là một cái nh́n lại lịch sử. Một khi đă gặp gỡ Đức Kitô Phục Sinh, các môn đệ và chính chúng ta được nhắc nhở phải là những chứng nhân cho tất cả những ǵ mà chúng ta đă nghe và đă thấy. Trong Tân Ước, “chứng nhân” có nghĩa là “tử đạo”. Đó là điều mà Đức Kitô Phục Sinh yêu cầu chúng ta. Chúng ta phải dùng đời sống của ḿnh mà làm chứng về Người. Mỗi người chúng ta phải thể hiện cách cụ thể niềm tin vào biến cố Phục Sinh. Giêrusalem có lẽ là địa điểm của bài Tin Mừng hôm nay, nhưng nó chỉ là khởi điểm. Trong phần mở đầu sách Công vụ Tông đồ, Đức Kitô Phục Sinh bảo các môn đệ hăy chờ đợi “điều Chúa Cha đă hứa” (1,4). Người đang nói về Chúa Thánh Thần, Đấng sẽ dẫn đưa những kẻ được xức dầu mới đó ra khỏi căn pḥng trên lầu mà trở thành những chứng nhân cho khắp trần gian. Nhiều người trong số những chứng nhân đầu tiên đó sẽ đổ máu v́ niềm tin của ḿnh – và cuộc tử đạo v́ niềm tin này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay, ở nhiều nơi trên thế giới. Sẽ rất ấm cúng khi cộng đoàn cùng nhau quy tụ vào ngày Chúa nhật, chốt cửa then cài ngôi thánh đường. Cùng nhau, những người cùng chí hướng, chúng ta có thể cử hành niềm tin của chúng ta vào Đức Kitô trong Thánh Thể. Để tăng thêm cảm giác dễ chịu, chúng ta có thể ca lên những bài thánh ca cho đến khi mỗi người hát thật tốt. Rồi chúng ta cùng cất lên tiếng hát từng bừng. Sau đó cùng chia sẻ bữa tối truyền thống với những món ăn do chính ḿnh chuẩn bị, hát thêm những bài thánh ca, nói lời tạm biệt : “Hẹn gặp lại tuần tới”, mở chốt cửa và trở về với thế giới hung bạo bên ngoài. Nghe có vẻ thú vị đấy, nhưng đó không phải niềm tin Kitô giáo của chúng ta. Chúng ta là những chứng nhân về Đức Kitô cho thế giới ngoài kia, và đôi khi đó là một thế giới tàn bạo. Đó mới chính là chúng ta, những người mang Đức Kitô Phục Sinh đến cho thế giới. Chúng ta thực sự chia sẻ một bữa ăn cùng nhau, cùng một bữa ăn mà Đức Giêsu trao cho các môn đệ năm xưa trên đường Emmau. Kinh Thánh được công bố cho chúng ta và chúng ta cùng nhau bẻ bánh. Đó là một lời nhắc nhở tuyệt vời rằng, Thánh Thể không chỉ là bữa ăn đáp ứng những nhu cầu, nhưng c̣n là thần lương nuôi dưỡng chúng ta, những người môn đệ trên đường Emmau với cả một chẳng đường dài ở phía trước. Khi dấn bước trên con đường đó, chúng ta sẽ phải là những chứng nhân cho niềm tin, dẫu có phải trả giá bằng chính bản thân ḿnh. Để là những Kitô hữu trong thế giới này, chúng ta bị đ̣i hỏi rất nhiều. Chúng ta cần sự trợ giúp và chúng ta có được sự trợ giúp ấy từ Chúa chúng ta, Đấng mở trí chúng ta “để hiểu được Kinh Thánh” và dưỡng nuôi chúng ta bằng Ḿnh và Máu của Đức Kitô Phục Sinh trong bí tích Thánh Thể.
| |