Nhiều lúc, vì quá nhấn mạnh đến đức tuân phục hoặc hiểu sai về đức khiêm nhường, khiến chúng ta tưởng rằng một thành viên lý tưởng trong cộng đoàn luôn luôn phải cúi đầu vâng phục, tự tỏ ra mình hèn kém, không biết gì, không thể làm gì, …
Đọc thêmHành Trang 28 : Tinh thần dân chủ
Tinh thần dân chủ là một trong những nét đặc biệt của Dòng, tinh thần đó, bề ngoài là một phương cách điều hành, quan trị Dòng. Nhưng thực chất của nó còn mang nhiều ý nghĩa hơn trong đời sống cộng đoàn chúng ta. Chúng ta dùng từ ngữ …
Đọc thêmHành Trang 27 : Đùm bọc nhau như chi thể một thân thể
Hiến Pháp Dòng số 41 nói : “Ðể mỗi tu viện trở nên một cộng đồng huynh đệ, mọi người hãy chấp nhận và đùm bọc lẫn nhau như những chi thể của cùng một thân thể. Mặc dầu có khác biệt về tính tình và chức vụ, nhưng bình …
Đọc thêmHành Trang 26 : Đồng tâm nhất trí trong Chúa
Người ta thường nói rằng đời sống cộng đoàn là một “lý tưởng”, nghĩa là một điều người ta không bao giờ đạt được trọn vẹn. Ðiều đó, hiểu theo nghĩa tích cực, có nghĩa là người ta phải cố gắng mãi để xây dựng đời sống cộng đoàn tốt …
Đọc thêmHành Trang 25 : Thánh Đa Minh và đời sống cộng đoàn
Ðể tuyển chọn một con người và giao phó cho một sứ vụ, Thiên Chúa thường quan phòng, chuẩn bị cho người đó từng bước một trong suốt cuộc đời. Với thánh Ða Minh quả thực thời gian 4 năm sống ở Kinh Sĩ Hội Osma là một thời gian …
Đọc thêmHành Trang 24 : Tuân giữ Kỷ luật là thể hiện lòng mến
Tất cả con đường thiêng liêng của người Kitô hữu, có thể tóm lại : theo Chúa Kitô. Nhưng theo Chúa Kitô là gì ? Chắc chắn người ta không thể nào bước theo những bước chân của Chúa theo nghĩa đen được; theo Chúa Kitô chỉ có thể là …
Đọc thêmHành Trang 23 : Giữ kỷ luật trong tinh thần tự do con cái Chúa
Tổng hội đầu tiên của Dòng năm 1220, theo tinh thần của Cha Thánh, đã thêm phần tự ngôn của Hiến pháp những lời sau : “Trong tu viện, bề trên có quyền chuẩn miễn cho anh em mỗi khi ngài thấy thích hợp, chủ yếu là những gì xem …
Đọc thêmHành Trang 22 : Giữ luật là tôn trọng anh chị em
Bất cứ một tập thể nào cũng cần có kỷ luật. Kỷ luật là ý muốn của Chúa, đồng thời cũng là ý định, quyết định chung của cộng đoàn mà mình gia nhập. Tuy thế, kỷ luật đích thực không bao giờ là những kỷ luật vô hồn, vô …
Đọc thêmHành Trang 21 : Kỷ luật, nẻo đường tìm thánh ý Chúa
Tinh thần kỷ luật là một trong những yếu tố nền tảng cầu tạo nên đời sống riêng biệt của Dòng. Tinh thần đó khởi phát từ thánh Ða Minh và được truyền lại trong suốt lịch sử của Dòng, vốn được coi là điều chính Thiên Chúa đã gợi …
Đọc thêmHành Trang 20 : Kỷ luật góp phần giữ vững ơn gọi
Khi thiết lập Dòng, thánh Ða Minh đã muốn lấy các yếu tố của đời sống đan tu, trong đó có kỷ luật tu trì, để bảo đảm cho việc chiêm niệm. Khi đã thành lập Dòng, ngài cũng tha thiết xin anh em giữ kỷ luật. Trong lời khai …
Đọc thêm