Dựa vào tường trình các giám mục, số nhà phước Đa Minh thế kỷ 18 và 19 tăng dần lên. Năm 1764 có 12 nhà, năm 1804 có 15 nhà, năm 1857 có 20 nhà với 593 dì. Cao điểm vào năm 1945, trong năm giáo phận Dòng có 50 nhà phước Đa Minh với 950 nữ tu.
Đọc thêmNữ Tu Đa Minh Việt Nam 300 năm hiện diện (toàn tập)
"Trong các địa phận miền Bắc Kì này có hai thứ dòng nữ người bản cuốc các đấng đã lập hầu như từ khi mới giảng đạo, một là dòng Chị em mến Câu rút, hai là dòng Ba ông thánh Duminhgô, thì phải chuyên cần chịu khó cho hai dòng ấy được bền đỗ, được mở rộng thêm ...
Đọc thêmGiáo Dân Đa Minh Giảng thuyết (5/5)
Suy tư của một giáo dân Đa Minh Tây Ban Nha, anh Hector G. Mandujano. Xin giới thiệu phần còn lại, các chương tám, chín, và mười.
Đọc thêmGiáo Dân Đa Minh Giảng thuyết (4/5)
Suy tư của một giáo dân Đa Minh Tây Ban Nha, anh Hector G. Mandujano. Xin tiếp tục giới thiệu với độc giả chương bảy.
Đọc thêmGiáo Dân Đa Minh Giảng thuyết (3/5)
Suy tư của một giáo dân Đa Minh Tây Ban Nha, anh Hector G. Mandujano. Xin giới thiệu tiếp tục chương năm và chương sáu.
Đọc thêmGiáo Dân Đa Minh Giảng thuyết (2/5)
Suy tư của một giáo dân Đa Minh Tây Ban Nha, anh Hector G. Mandujano. Xin giới thiệu tiếp chương ba và chương bốn.
Đọc thêmGiáo Dân Đa Minh Giảng thuyết (1/5)
Suy tư của một giáo dân Đa Minh Tây Ban Nha, anh Hector Mandujano. Tập sách được giới thiệu trong Hội nghị Gia đình Ða Minh thế giới được tổ chức lần đầu tiên tại Manila vào tháng 10 năm 2000.
Đọc thêmChín cách cầu nguyện của thánh Đaminh (tổng hợp)
Loạt bài “Chín cách cầu nguyện của thánh Đaminh” đã được đăng trên mạng từ tháng 7/2015. Nay xin được tổng hợp và xếp vào mục Gia đình Đa Minh/ Lịch Sử để dễ tìm.
Đọc thêmDòng Anh em Giảng thuyết : 800 năm lịch sử
“Ôn lại lịch sử của Dòng, không phải là dịp để tôn vinh chính mình, nhưng là cơ hội nhắc nhở chúng ta về nguồn cội của mình trong tâm tình tri ân, và giúp chúng ta khám phá ra vai trò của hành trình trong cách sống của mình.” (Tồng hội Trogir số 57)
Đọc thêmLược sử Dòng Đa Minh, Phần II : Thời Cải Tổ (thế kỷ XIV-XV)
Sau cơn dịch đen, nhiều tỉnh dòng bị chia cắt, nhiều tu viện bị bỏ hoang, việc tuyển chọn và đào tạo bị lơi lỏng, dẫn đến tình trạng kỷ luật sa sút, thậm chí đi đến phóng túng. Tất cả đòi hỏi phải tiến hành việc cải tổ. Công trình kéo dài đến cả thế kỷ. Chân phước Raymundo Capua và thánh Catharina Sienna là những nhân vật rất nhiệt thành trong công việc này.
Đọc thêm