Đa số các học giả Tân Ước ngày nay nhìn nhận rằng Tin Mừng Marcô là sách Tin Mừng đầu tiên, và là nguồn được thánh Matthêu và Luca sử dụng khi biên soạn sách Tin Mừng của các ngài.
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu Tin mừng theo thánh Mát-thêu
Khi biên soạn sách Tin Mừng, chắc chắn thánh Matthêu đã dựa vào Tin Mừng Marcô và những nguồn khác. Tuy nhiên, ngài cũng có những nét riêng của ngài khi đối chiếu với Marcô:
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu Thư thứ nhất và thứ hai của Thánh Phêrô
Niềm hy vọng Kitô giáo vươn tới sự sống đời đời, nghĩa là “cuộc sống tròn đầy ý nghĩa, sự ngụp lặn vào cõi mênh mông của hữu thể, trong khi chúng ta được tràn ngập niềm vui”
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu Tin mừng theo thánh Lu-ca
Ngay từ đầu sách Tin Mừng, thánh Luca đã nhìn nhận những tác phẩm đã viết trước. Ngài không muốn viết sách Tin Mừng để thay thế cho Tin Mừng Marcô đã có trước, nhưng ngài nhận ra nhu cầu cần có một tác phẩm khác cho thế hệ mới với những hoàn cảnh sống mới.
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu sách ngôn sứ Hô-sê
Tên gọi Hosea nghĩa là “hành động cứu độ” hay “Đấng Cứu độ”.
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu sách ngôn sứ Amos
“Tôi không phải là tiên tri, cũng chẳng phải là người thuộc nhóm tiên tri. Tôi chỉ là người nuôi súc vật và chăm sóc cây sung. Chính Đức Chúa Trời đã bắt lấy tôi … và truyền cho tôi: ‘Hãy đi tuyên sấm cho Israel dân ta’”.
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu sách Samuel quyển thứ 1 và 2
Sách Samuel là tập hợp các bài tường thuật về lịch sử Israel từ khi dân vào đất Canaan (thế kỷ 12) đến thời lưu đày (587 trước Công nguyên).
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu sách Bà Rút
Có nhiều cách giải thích nội dung sách Ruth, ví dụ đề cao những nhân đức trong đời sống gia đình qua hình tượng các nhân vật như ông Booz và bà Ruth, hoặc phê phán những quan niệm thời xưa về hôn nhân...
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu sách Thủ Lãnh
Các Thủ Lãnh là những người đã đóng vai trò hướng dẫn Dân Chúa trong suốt 150 năm sau ông Giôsua (1200-1050 trước Công nguyên).
Đọc thêmĐức Cha Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Tìm hiểu sách Giô-sua
Giôsua là trợ tá của Môsê và được chọn để kế tục sự nghiệp của Môsê lãnh đạo Dân Chúa. Trong tiếng Do thái, Giôsua có nghĩa là “Thiên Chúa cứu” hay “Xin Thiên Chúa cứu.”
Đọc thêm